Trang tin giải trí vui vẻ - hài hước nhất Việt Nam
Qc

TẠI SAO NÊN MUA FOB, BÁN CIF?

Ctv | 10/03/2022

Chào các bạn, câu hỏi Tại sao nên nhập FOB và bán CIF chắc các bạn đã từng nghe khi đi học về xuất nhập khẩu đúng không? Hôm nay,  tôi sẽ trả lời câu hỏi này một cách chi tiết nhé!

CIF, FOB là 2 điều kiện giao hàng phổ biến trong Incoterms, trong đó quy định các quyền và nghĩa vụ giữa người mua và người bán. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, bạn nên lựa chọn hình thức giao nhận nào trong xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa? Hãy cùng chúng mình tìm hiểu trong bài viết này nhé!

>>> Tuyển dụng Sales logistics Hà Nội – việc làm hấp dẫn

Phân biệt điều kiện giao hàng CIF và FOB trong xuất nhập khẩu

Điều kiện giao hàng CIF trong Incoterms

>>> Các công ty Logistics tuyển dụng kế toán

CIF (Cost, Insurance, Freight) nghĩa là tiền hàng, bảo hiểm, cước phí, là điều kiện giao hàng tại cảng đến, người bán hoàn thành trách nhiệm của mình khi tàu cập bến. Nó thường được viết liền với một tên cảng biển nào đó, chẳng hạn: CIF Haiphong.

– Người bán: Làm hợp đồng tàu biển, đóng các khoản phí: phí tàu biển, phí bảo hiểm và các loại local charges như THC, Seal. Bill fee nếu có. Làm các thủ tục hải quan, thanh lý hải quan để thông quan cho lô hàng. Mua bảo hiểm hàng hải cho lô hàng. Thông báo người mua ngày tàu chạy.

>>> Xem thêm Các công ty Logistics ở TPHCM tuyển dụng 

– Người mua: Nhận hàng tại cảng đến, lấy vận đơn và các chứng từ liên quan đến tiền hàng; chịu mọi rủi ro tổn thất và rủi ro hàng hóa khi hàng hóa đã được đưa qua lan can tàu. Chịu chi phí dỡ hàng, làm hàng, cầu tàu trừ trường hợp người bán chịu theo hợp đồng quy định. Lấy giấy cho phép nhập khẩu và các giấy tờ liên quan khác

>>> Xem thêm Tuyển dụng kế toán xuất nhập khẩu đi làm ngay

Điều kiện giao hàng FOB trong Incoterms

FOB (Free on Board) nghĩa là giao hàng lên tàu, người bán hoàn thành trách nhiệm của mình ngay khi hàng được xếp lên boong tàu tại cảng. FOB chỉ dành cho xuất nhập khẩu đường biển.

>>> Tuyển dụng việc làm trưởng phòng xuất nhập khẩu lương cao

– Người bán: Chịu chi phí đưa hàng đến cảng, chằng buộc hàng, cẩu hàng và chịu trách nhiệm khai báo hải quan làm thông quan cho lô hàng, giao hàng lên tàu do người mua chỉ định tàu. Đồng thời chịu trách nhiệm trả các phí local charges (THC, Seal, Bill) tại cảng xếp hàng. Những trách nhiệm phát sinh trước thời điểm hàng hóa lên tàu thuộc về người bán.

>>> Tìm hiểu Nhân viên Sale xuất nhập khẩu hấp dẫn

– Người mua: chịu trách nhiệm đặt tàu, gửi booking cho người bán, cung cấp đầu đủ thông tin ngày tàu chạy, địa điểm xếp hàng. Khi hàng đến thì người mua cũng đóng những phí như local charges phát sinh tại cảng đến như: THC, phí D/O,…Các chi phí sau đó, bao gồm cả chi phí thuê tàu, bảo hiểm là do người mua chịu.

>>> Xem thêm Việc làm xuất nhập khẩu TPHCM cho mọi người

Phân biệt FOB và CIF trong điều kiện giao hàng xuất nhập khẩu

– Giống nhau: FOB và CIF đều là 2 điều kiện giao hàng được sử dụng nhiều nhất trong xuất nhập khẩu hiện nay, nó đều có điểm chuyển giao rủi ro giữa người mua và người bán tại cảng xếp hàng, trong đó, người bán chịu trách nhiệm làm thủ tục Hải quan, người mua chịu trách nhiệm làm thủ tục nhập khẩu.

– Khác nhau:

>>> Tuyển dụng việc làm xuất nhập khẩu tại Hà Nội

FOBCIF
Điều kiệnGiao hàng lên tàuTiền hàng + bảo hiểm + cước phí
Trách nhiệm thuê tàuNgười muaNgười bán
Điểm chuyển giao chi phíTại cảng xếpTại cảng dỡ

>>> Xem thêm Khóa học xuất nhập khẩu thực tế chuyên sâu tốt nhất Việt Nam

CÔNG TY CỔ PHẦN GOLDEN CAREERS VIỆT NAM
Địa chỉ:  Tòa nhà TXT Building, Số 10 Ngõ 1 Phố Bùi Huy Bích, P.Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai, Hà Nội

Điện thoại: 0243 2 171 332                Hotline0866 21 0618             Email : info@goldencareers.vn